7 Cách Bày Mâm Ngũ Quả Cúng Thần Tài Thổ Địa

Cứ mỗi một dịp Tết đến xuân về thì mâm ngũ quả lại mang một ý nghĩa to lớn. Theo tín ngưỡng của người dân Việt chúng ta, việc thờ cúng ông thần tài, thổ địa rất quan trọng. Và mâm ngũ quả chính là lễ vật thể hiện sự mong muốn của người Việt cầu phúc, cầu lành. Vậy chọn mâm ngũ quả cúng thần tài thổ địa như thế nào là tốt nhất. Vậy cúng vía thần tài ngày nào?

Trong bài luận dưới đây chúng tôi muốn chia sẻ tới quý bạn. Cách chọn mâm ngũ quả như thế nào là đúng. Đồng thời, giúp tỏ được lòng thành kính của mình đối với hai vị thần linh. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi.

Tại sao lại gọi là mâm ngũ quả cúng thần tài thổ địa

Theo như truyền thuyết từ xưa tới nay thì mọi vật đều được tạo ra. Từ 5 yếu tố đó chính là: Kim (kim loại), Mộc (gỗ), Thủy (gỗ), Hỏa (lửa), Thổ (gỗ) được gọi là ngũ hành. Ngũ hành ở đây là biểu tượng cho sự sống. Ngũ quả cũng vậy, nó biểu tượng cho sự sung túc, đủ đầy giống với cấu tạo của nó. Bởi trong quả thì có hạt, hạt tượng trưng cho sao. Quả thì bao quanh vũ trụ, đất trời, biểu trưng cho sự sinh sôi nảy nở. 

Ông cha ta đã chọn ra 5 loại quả để làm mâm ngũ quả cúng ông thần tài, thổ địa. Điều đó thể hiện rằng đây chính là mồ hôi, công sức của người lao động. Kính dâng lên đất trời, các vị thần, thánh. Cũng chính điều này đã đi sâu vào tiềm thức của người dân Việt Nam từ xưa tới nay. 

Cũng chính từ đó mâm ngũ quả thờ cúng ông thần tài, ông thổ địa đã xuất hiện. Người dân thờ cúng mâm ngũ quả. Với mong muốn cầu tài, cầu lộc, cầu phúc cho gia đình của mình. 

Hai ông thần tài – thổ địa

Thần tài và thổ địa là hai vị thần đại diện cho 10 vị thần linh. Ông thần tài đại diện cho 5 vị thần, còn ông thổ địa đại diện cho 5 vị thần. Trong đó, ông thần Tài đại diện cho: Xích Thần Tài, Thanh Thần Tài, Hắc Thần Tài, Bạch Thần Tài và cao nhất là Hoàng Thần Tài. Còn Ông Địa là đại diện cho 5 vị thần gồm: Tây phương Bạch Đế, Bắc phương Hắc Đế. Và Trung ương Huỳnh Đế, Đông phương Thanh Đế, Nam phương Xích Đế

Dáng vẻ của ông Thổ Địa (ông Địa) thường là bụng phệ, ngực trắng nõn để trần. Hay cường hà hà, trên tay có cầm quạt và điếu thuốc. 

Còn dáng vẻ của ông Thần Tài thì thường hay cầm thỏi vàng, kim ngân, ngân lượng, bạc, đầu thì có đội mũ mão. So với ông Địa thì trang phục của ông Thần Tài chỉnh chu hơn. Ông Thần Tài chính là người cai quản tiền bạc của Thiên Đình.

Theo như tín ngưỡng từ xưa tới nay của người dân Việt Nam. Chúng ta thì thờ ông Địa để mong muốn mùa màng bội thu. Còn tín ngưỡng thờ ông Thần Tài là mong muốn làm ăn phát tài, phát lộc. Mong ông Thần Tài phù hộ mọi việc được suôn sẻ, thuận buồm xuôi gió.

Thời gian tốt nhất để cúng ông Thần Tài và ông Thổ Địa

Ngày 10 tháng giêng hàng năm chính là thời gian tốt nhất. Để tiến hành cúng ông Thần Tài và ông Thổ Địa.

Theo như quan niệm dân gian từ xưa tới nay thì ngày mùng 10 tháng giêng hàng năm chính là ngày vía thần tài. Khi mà cúng thần tài thổ địa vào đúng ngày này sẽ vừa đạt được. Mong muốn về sức khỏe, vừa gặp được nhiều may mắn, tài lộc trong công việc. Cũng bởi lẽ vậy, đặc biệt đối với những người làm ăn, buôn bán. Thì ngày lễ cúng thần tài vô cùng quan trọng và ý nghĩa.

Cúng thần tài, thổ địa trong từng tháng. Đối với từng tháng trong năm thì người ta thường cúng thần tài, thổ địa. Vào ngày mùng 1 đầu tháng và ngày rằm. Đây cũng chính là thời điểm mà người dân. Bày tỏ tấm lòng thành kính của mình đối với các vị thần. Đồng thời cũng mong muốn cầu những điều tốt lành nhất cho chính mình cũng như gia đình.

Các loại hoa quả để cúng ông thần tài, thổ địa

Việc thờ cúng ông thần tài, ông thổ địa là một điều rất quan trọng. Đối với người dân Việt chúng ta. Bởi vậy, việc lựa chọn những loại hoa quả thế nào để cúng ông thần tài, thổ địa được rất nhiều người quan tâm. Việc chọn hoa để thờ cúng trên bàn thờ thì không dùng hoa giả, hoa nhựa. Bởi những loại hoa này sẽ không thể nào bày tỏ được lòng thành của gia chủ. Tốt nhất nên sử dụng hoa tươi để cúng thần tài, thổ địa. 

Bạn nên chọn hoa có nhiều nụ, hương thơm sẽ giúp đem lại nhiều may mắn hơn. Một số loại hoa bạn có thể sử dụng để đặt trên bàn cúng: hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền…Nên sử dụng bình sứ để cắm hoa là tốt nhất.

Còn đối với mâm ngũ quả thì cần phải lựa chọn những trái cây tươi, mới. Không thờ cúng trái cây bị héo, dập. Cũng giống như hoa, tuyệt đối không dùng quả giả để thờ cúng thần tài, thổ địa. Khi lựa chọn quả thì cũng cần có số lượng vừa phải. Không để quá nhiều quả cũng như quá ít để cúng.

Mâm ngũ quả cúng thần tài, thổ địa gồm những gì?

  • Cam: Đây là loại quả tươi mát. Bởi  vậy được ứng dụng rất nhiều trong phong thủy truyền thống, thờ cúng. Giúp dễ dàng xua đuổi tà vận, xui xẻo để đem tới tài lộc, may mắn cho gia đình.
  • Táo: Trên mâm ngũ quả để cúng ông Địa, thần tài thì táo chính là quả mà mọi người nên bày. Bởi táo mang một ý nghĩa giàu sang, phú quý. Khi mâm ngũ quả có táo sẽ giúp đem lại nhiều tài lộc, may mắn, bình an.
  • Đào: Chính là một loại quả có giá trị phong thủy được rất nhiều người dân Việt ưa chuộng. Và sử dụng để cúng thần tài, thổ địa. Đào còn là loại trái cây nổi tiếng trong nhiều sự tích, truyền thuyết của người Trung Hoa. Không chỉ vậy loại quả này còn mang ý nghĩa tượng trưng. Cho sự bất tử, tuổi thọ, sức khỏe, tài lộc.
  •  Nho: loại trái cây mà ông địa vô cùng quen thuộc. Không những vậy quả nho còn đại diện  cho sự thành công. Tượng trưng cho sự đa dạng, dồi dào, phong phú về vật chất. Ngoài ra thì trái nho còn là một biểu tượng phong thủy có thể. Giúp hóa giải các vấn đề sinh con một cách tốt nhất.
  • Quả phật thủ: Đây là loại quả có hình dáng rất giống với bàn tay của đức phật. Mang ý nghĩa luôn bao bọc, chở che con người vượt qua mọi gian nan, sóng gió. 

Mâm ngũ quả cúng thần tài thổ địa ngoài 5 loại quả trên thì bạn cũng có thể. Sử dụng một số loại quả khác như: đu đủ, xoài, sung, chuối, bưởi, lựu…

Bày mâm ngũ quả cúng ông thần tài, thổ địa như thế nào cho đúng?

Theo như phóng thủy thì Đông bình – Tây quả. Điều đó có nghĩa là phí Đông trên bàn thờ thì nên đặt bình bông, hoa, còn phía Tây thì đặt hoa quả. Theo đó mà bình hoa sẽ được đặt ở bên phía tay phải. Trên bàn thờ cúng ông thần tài, ông thổ địa. Còn mâm ngũ quả sẽ được bày bên phía tay trái. 

Ngoài ra, thì khi thắp hương thì gia chủ nên đặt 5 chén nước lên bàn thờ. Và xếp theo hình chữ nhật. Điều này tượng trưng cho ngũ hành phát sinh và phát triển. Bên cạnh đó để mâm ngũ quả cúng ông thần tài, thổ địa hoàn hảo nhất. Thì mọi người nên có thêm quả cau, lá trầu không trên bàn cúng.

Cách bày mâm ngũ quả cúng ông thần tài, thổ địa theo từng vùng miền

Thường thì trên mâm ngũ quả của mỗi gia đình thường có những loại quả khác nhau. Cũng giống vậy, mỗi một vùng miền khác nhau trên đất nước Việt Nam ta. Thì cũng sẽ có những cách bày mâm ngũ quả khác nhau. Từ mâm ngũ quả cúng thần tài cho tới mâm ngũ quả gia tiên. Đều có sự ảnh hưởng rất rõ theo từng vùng miền khác nhau.

Cách bày mâm ngũ quả cúng thần tài thổ địa của người dân miền Bắc

Tại miền Bắc: Trên bàn thờ cúng ông thần tài, thổ địa hay trong dịp lễ Tết. Thì thường có 5 loại quả chính. Ngũ quả đó chính là: Bưởi, cam, quýt có màu vàng hồng, táo. Ngoài ra còn có thể có một số loại quả khác như: phật thủ, roi, mận, lê, ớt, hồng xiêm, nho đen, măng cụt, xoài,…Họ thờ cúng ông thần tài, thổ địa mới mong muốn giàu sang, phú quý. Mong muốn sống lâu, sống thọ, mạnh khỏe, bình yên. 

Mặt khác thì hiện nay do trái cây ngày càng nhiều, đa dạng nhiều loại quả. Cũng bởi vậy mà mâm ngũ quả ngày một phong phú hơn. Hơn thế người ta cũng không quá câu nệ là mâm ngũ quả thờ thần tài, thổ địa thì chỉ có 5 loại quả. Hiện nay mâm ngũ quả không chỉ có 5 loại quả mà thậm chí có tới 8, 9, 10 loại quả. Và đây người ta cũng vẫn gọi chúng là mâm ngũ quả.

Cách bày mâm ngũ quả cúng thần tài thổ địa của người dân miền Trung

Ở miền Trung: Không giống như người dân ở những vùng miền khác. Người dân miền Trung không quá câu nệ tới hình thức của mâm ngũ quả. Mặc dù thế thì miền Trung có sự giao thoa giữa 2 văn hóa của miền Bắc và miền Nam. Do đó trong mâm ngũ quả của họ cũng có đủ chuối, bưởi, sung, đu đủ, mãng cầu,…

Cách bày mâm ngũ quả cúng thần tài thổ địa của người dân miền Nam

Đối với người dân miền Nam thì trên mâm ngũ quả cúng ông thần Tài. Thì thường tập trung vào một số loại quả như: mãng cầu, dứa, sung, dưa hấu, dừa, xoài,..

Tuy thế thì người miền Nam còn kiêng kị một số điều đối với mâm ngũ quả. Không giống như người miền Bắc trong mâm ngũ quả có quả chuối. Người miền Nam lại kiêng thờ loại quả này. Bởi tên của trái chuối có âm gần giống với chúi tượng trưng cho sự xui xẻo, khó khăn. Ngoài chuối thì quả cam cũng không xuất hiện trong mâm ngũ quả của người miền Nam. Bởi họ quan niệm rằng “quýt làm cam chịu”. Bên cạnh đó thì có trái lê cũng vậy. Bởi lê là đồng nghĩa với lê lết, khổ sở.

Trên đây chính là những lưu ý cũng như cách bày mâm ngũ quả cúng thần tài thổ địa. Hy vọng qua bài viết này thì có thể giúp cho các bạn. Có thể bày được cho bàn thờ nhà mình một mâm ngũ quả thật đẹp. Chúc bạn có nhiều lộc tài, may mắn.