Gợi Ý Bài Văn Khấn, Cách Cúng, Mâm Cúng Rằm Tháng Chạp Thuần Việt

Cúng rằm tháng chạp là một trong những lễ cúng mà người Việt thường tổ chức vào ngày 14 hoặc 15 Âm lịch. Nghi lễ cúng rằm tháng chạp này nhằm mục đích tạ ơn và cầu điều may mắn, bình an cho gia đình.

Đối với người Việt thì đời sống tâm linh khá phong phú nên những ngày lễ Tết. Luôn làm mâm cỗ đầy đủ các món với mong ước mang đến bình an, may mắn và tài lộc. Trong đó, cúng rằm tháng cũng là một nghi lễ cúng trong tháng cuối năm mà ai cũng biết. Dưới đây sẽ là một vài thông tin về cúng rằm tháng chạp để giúp nhiều người hiểu rõ cũng như là biết được cần chuẩn bị những gì cho nghi lễ này.

Ý nghĩa của việc cúng rằm tháng chạp là gì?

Mỗi tháng của năm đều có ngày rằm nhưng được xem là lễ lớn vẫn là rằm tháng Giêng, rằm tháng Bảy và rằm tháng Chạp. Chính vì thế nên việc sắm lễ, thời gian để cúng rằm tháng Chạp luôn được nhiều người chú trọng, chuẩn bị rất chu đáo. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết được ý nghĩa của việc cúng rằm tháng Chạp nên chúng ta cùng tìm hiểu thử xem.

Tháng Chạp còn có tên gọi là “tháng củ mật” – Tháng cuối cùng của năm Âm lịch. Nếu là năm nhuận thì sẽ rơi vào tháng 13 còn thông thường sẽ là tháng 12 trong Âm lịch. Người xưa gọi tháng Chạp là tháng củ mật là bởi tháng này thường sẽ có nhiều trộm cắp, nên nhắc nhỡ mọi người cẩn thận hơn. “Củ” ở đây là củ soát, kiểm soát, còn “mật” có nghĩa là kiểm sát cẩn thận. Cứ mỗi năm đến tháng Chạp thì các quan phủ thường sẽ nhắc nhở những người dân cần cẩn thận, các tuần đinh phải tăng cường kiểm soát cẩn mật để phòng ngừa trộm đạo.

Với ý nghĩa này nên đến nay, tháng Chạp vẫn được coi là tháng không chỉ của những người lương thiện mà còn có cả người không lương thiện vì cuối năm nhu cầu mua sắm ai ai cùng đều như nhau. Đồng thời, tháng Chạp còn được xem là tháng hay bị xui xẻo, tháng dễ mất mát tiền của nên cũng được xem là tháng đen và đắng như là Củ Mật.

Cúng rằm tháng chạp chính là cúng trăng và bên trong còn là ngày mà để con cháu có thể thể hiện tâm nguyện của mình đối với thần thánh, tổ tiên . Ngoài ra, lễ cúng còn là sự bộc lộ muốn tâm hồn con người sáng suốt bên trong, đẩy lùi các thứ cũ kỹ xa bên trong lòng. 

Cuối cùng có thể hiểu rằng, cúng rằm vào tháng cuối năm đó là cầu sự may mắn, bình yên, tưởng nhớ đến tổ tiên và tạ ơn các vị thần linh đã che chở, bảo vệ. Đây là lễ cúng tổng kết 1 năm nên thường sẽ được chuẩn bị đầy đủ chỉnh chu và tươm tất với nhiều nghi lễ, thủ tục hơn so với các lễ cúng rằm khác trong năm.

Tại sao phải cúng rằm tháng Chạp?

Theo quan niệm của dân gian ta thì thì ngày mùng 1(ngày Sóc). Và ngày rằm (ngày Vọng) là 2 ngày quan trọng nhất của tháng. Rằm là ngày khá đặc biệt, thời điểm này giúp ta thanh lọc. Và hiện thực hoá lời cầu nguyện thành tâm của mình. Chính vì thế nên người ta sẽ sắm lễ vào ngày này. Để dâng cúng thần thánh và tổ tiên chứng giám.

Và ngày này nhiều người tin tưởng rằng khi chúng ta thành tâm cầu nguyện. Với người đã khuất thì sẽ thành sự thực. Cũng trong thời điểm này thì nhật nguyệt sáng tỏ nên con người. Có thể cảm nhận sự tinh khiết, trong sáng và gột rửa tâm hồn của mình. Khi làm lễ cúng ngày rằm sẽ giúp con người có thể tự sám hối, tự kiểm kiểm chính mình. Để đẩy lùi những tội lỗi xấu xa bên trong để hướng thiện, hướng đến cuộc sống trong sạch nhất.

Ở mỗi địa phương sẽ có sự khác biệt về nghi thức nhưng về cơ bản về ý nghĩa. Thì cũng có nhiều nét chung nên khi bạn cần sắm lễ cúng này. Thì cũng nên chuẩn bị đầy đủ như dưới đây.

Cần sắm lễ cúng rằm tháng chạp gồm những gì?

Tuỳ vào điều kiện của mỗi gia đình mà lễ cúng rằm tháng chạp sẽ khác nhau. Đó có thể là mâm lễ mặn hoặc chay. Đối với mâm lễ chay thì sẽ bao gồm hương, hoa tươi, trái cây, trầu cau, nước sạch, đèn nến, rượu, thuốc lá và vàng mã. Còn nếu lễ cúng mặn thì thông thường mâm cỗ sẽ có những món mang tính đặc trưng. Như là thịt luộc, xôi hoặc bánh chưng, giò chả, nem rán, thịt đông, canh miến, măng xào…và nhiều món mặn khác. 

Cúng thịt gà luộc cũng là món được nhiều gia đình khá ưa chuộng. Bởi theo quan niệm của dân gian thì gà trống là biểu tượng cho Trí, Dũng và Nhân. Gà trống sáng sớm đã đánh thức vạn vật, chào đón ông mặt trời, chính sự oai hùng. Vẻ đẹp của gà trống đã giúp cho vạn vật được nể trọng. Vì thế mà bạn thường sẽ thấy trong mâm cỗ cúng rằm tháng Chạp. Thường sẽ có một chú gà trống được luộc chín trưng bày rất đẹp mắt.

Đối với thời gian cúng rằm thì sẽ không quy định thời gian nhưng cần tránh việc cúng quá sớm hoặc quá muộn. Để bắt đầu cúng rằm thì từ ngày 14 đến ngày 15 tháng Chạp. Không nên làm lễ quá khuya, tốt nhất là trước khi trời tối của ngày 14 hoặc sáng 15 Âm lịch.

Khi thực hiện cúng lễ rằm tháng chạp thì để mang lại sự tôn nghiêm và thành kính. Thì cần phải có người lớn tuổi nhất trong nhà. Trưởng nam hoặc trưởng nữ, người uy tín và có tiếng nói trong gia đình. Trước khi làm lễ thì nên tắm gội sạch sẽ, đầu tóc quần áo chỉnh chu, gọn gàng. Để thể hiện sự trịnh trọng, trang nghiêm và sự thành tâm với nghi lễ cúng. Cần tránh cười đùa hay là đánh chửi khi đang hành lễ vì như thế sẽ là không tốt. Dù là người thi hành lễ hay tất cả mọi người cũng đều phải biết mà tránh.

Trong ngày rằm tháng chạp kiêng kỵ điều gì?

Không chỉ chuẩn bị một mâm cỗ cúng rằm đầy đủ để cúng mà trong ngày rằm tháng chạp. Mọi người cũng nên chú ý và kiêng kỵ một số vấn đề như:

Không vay mượn tiền: Bởi nhiều người cho rằng việc vay mượn tiền vào ngày rằm,. Thì sẽ trở thành khoản nợ lớn trong năm sắp tới. Còn đối với làm ăn, kinh doanh thì năm sau cũng sẽ khó khăn hơn. Vì tài khí thất tán, may mắn chẳng có mà lại dễ gặp chuyện xui xẻo, làm ăn thất bát, thua lỗ.

Không suy nghĩ về điều xấu, làm việc hại người: Khi bạn đã thực hiện lễ cúng ngày rằm thì cũng nên giữ tâm thanh tịnh. Bằng cách không giữ tâm hại người, mà thay vào đó là tâm an. Để cầu mong cho gia đình được khoẻ mạnh, thuận lợi trong mọi việc. Còn nếu bạn làm việc hại người thì sẽ dễ bị quở trách, giáng họa cho chính mình.

Không cãi cõ, gây gỗ hoặc đánh nhau: Trong ngày quan trọng thực hiện lễ cúng. Để mời Phật, gia tiên về chứng giám nên bạn cần phải giữ cho không khí gia đình đầm ấm vui vẻ. Tránh mâu thuẫn, cần đoàn kết thì như thế bề trên sẽ chứng giám. Không trách phạt mà phù hộ, độ trì cho gia đình tốt đẹp hơn.

Kiêng làm vỡ đồ bát đĩa trong nhà. Để không làm ảnh hưởng đến tài vận và tình duyên. Thì gia chủ nên thực hiện đúng các nghi lễ và cần chú ý tránh làm đồ đặc hỏng, bát đĩa vỡ. Bởi đó là điềm báo không tốt về tình cảm rạn nứt, tiền bạc hao hụt.

Sau lễ cúng rằm tháng chạp sẽ là lễ gì?

Nếu bạn đang muốn biết là sau lễ cúng rằm tháng chạp thì người Việt ta. Sẽ thường tiến hành đi chùa cầu an cho các thành viên. Và cũng trong ngày này thì người lớn trong nhà sẽ dặn dò con cháu. Phải giữ cho tâm hồn thanh tịnh, sạch sẽ, nên suy nghĩ tích cực. Về những điều vui vẻ tốt lành để năm mới bình an hơn.

Sau lễ cúng rằm tháng chạp thì sẽ là lễ cúng ông Công Ông Táo lên chầu trời. Ngày này là ngày 23 tháng chạp. Đây cũng là lễ rất quan trọng của tháng cuối năm. Trong buổi lễ này cũng cần nhiều yếu tố mà bạn có thể tìm hiểu qua những người lớn trong gia đình. Hoàn thành xong lễ cúng Táo Ông. Thì mọi người trong gia đình lại phải lo toan cho việc chuẩn bị cúng Tất niên và cúng Giao thừa. Với 2 lễ này thì sẽ cần rất nhiều điều nên khi bạn đang muốn có được một năm mới tốt đẹp. Thì cũng nên tham khảo thật kỹ để có được mâm cúng rằm tháng chạp đầy đủ và đúng nhất.

Bên cạnh các lễ cúng này thì còn có thêm lễ cúng rước ông bà ngày 25 Tết. Bởi năm hết, Tết đến bầu không khí vô cùng bất tận chuẩn bị đón năm mới. Thì con cháu sẽ tưởng nhớ đến ông bà, tổ tiên của mình. Thời gian này gia đình sẽ sắp xếp công việc để đi tảo mộ Ông bà cho tươm tất. Có khi là sắp xếp đi chùa để thăm viếng hũ cốt Ông bà đang gửi trên chùa.

Đây là một ngày rất quan trọng bởi mọi người tin rằng linh hồn ông bà. Sẽ về trú ngụ trên bàn thờ nên khi năm hết. Tết đến thì đều làm lễ rước cúng Ông bà để về ăn Tết cùng con cháu. Chỉ với ba nén hương và dâng bốn lạy để nói lên sự tôn kính tối thượng của cháu con. Đối với Ông bà là bạn đã thể hiện được nét đẹp vô cùng ý nghĩa về tình người, về truyền thống uống nước nhớ nguồn bao đời được lưu giữ. 

Đó là một vài thông tin xoay quanh cúng rằm tháng chạp. Với nghi lễ này thì dù không cần cầu kỳ. Nhưng sẽ nếu thực hiện đúng, có tâm thì sẽ mang về cho gia chủ nhiều tài lộc, may mắn. Đặc biệt, các bạn có thể căn cứ theo các khung giờ hoàng đạo để có thể sắp xếp công việc. Lựa chọn thời gian thích hợp nhất để làm nghi lễ thờ cúng của gia đình. Được tươm tất và trang nghiêm nhất. 

Còn nếu bạn vẫn chưa rõ về lễ cúng và muốn tìm hiểu thêm hoặc cần đến các đồ cúng. Thì cũng có thể liên hệ ngay để được hướng dẫn. Với sự chuyên nghiệp, kinh nghiệm lâu năm, sở hữu đội ngũ nhân viên tận tình.

Nên chỉ cần khách hàng cần mâm cỗ cúng vào những ngày lễ Tết, cúng Rằm. Và nhiều ngày lễ khác trong năm thì chúng tôi sẵn sàng đáp ứng. Hãy liên hệ để được trải nghiệm dịch vụ tốt, giá trọn gói ưu đãi nhất trên thị trường. Bằng cách liên hệ qua Hotline