Mách Bạn Cách Xem Ngày Nhập Trạch Tốt, Chuẩn Phong Thủy 100%

Lễ nhập trạch nhà mới được coi là một nghi thức “đăng ký hộ khẩu” đối với các bậc thần linh. Bao hàm nhiều yếu tố như xem ngày giờ tốt và chuẩn bị lễ cúng, mâm cúng nhập trạch một cách chuẩn chỉnh. 

Trước khi tiến hành dọn vào nhà mới, người Việt ta vẫn thường có tục. Là làm lễ cúng nhập trạch trước đó. Đây được xem là một nghi thức truyền thống, mang giá trị tâm linh cũng như là giá trị tinh thần. Góp phần cho đời sống của người Việt Nam trở nên đặc sắc và đầy tín ngưỡng. 

Nghi thức cúng nhập trạch về nhà mới mang ý nghĩa tâm linh, tinh thần ra sao? 

Nghi thức nhập trạch hay còn được gọi là nghi thức vào nhà mới. Đây là một lễ cúng diễn ra. Trước khi các gia đình chính thức dọn đồ hay là sắm sửa cho tổ ấm mới của mình. Nghi thức tâm linh này được xuất phát từ quan niệm “đất có thổ công. Còn sông thì có hà bá”. Mang ý nghĩa là bất cứ nơi đâu, mảnh đất hay con sông nào cũng sẽ có thần linh trấn giữ.

Do vậy, để có thể dọn vào nhà mới thì cần phải được báo cáo. Phải xin phép tới vị thần thổ công trông coi nơi đó. Đây có thể được xem như là thủ tục “đăng ký hộ khẩu” về mặt tâm linh. Cần phải có được sự đồng ý của thổ công trấn giữ thì gia đạo. Mới có thể sinh sống ổn định, bình an và hạnh phúc. Chính từ quan niệm mà nghi thức cúng nhập trạch. Được người Việt ta hết sức coi trọng, gìn giữ và coi trọng. Đây là một giá trị tinh thần không thể nào thiếu. 

Nghi thức này không phải là hình thức mê tín hay là dị đoan. Đây là một chỗ dựa tinh thần cho bao thế hệ người Việt. Người ta xem nghi thức này là một dịp để cầu thần linh phù hộ. Cầu khấn những điều may mắn, hạnh phúc và công việc suôn sẻ, thuận lợi.

Giúp cho con người có niềm tin hơn và có động lực để phấn đấu. Cho một cuộc sống tương lai tốt đẹp. Có thể nói rằng, với văn hóa tín ngưỡng đặc sắc. Bên cạnh những giá trị vật chất thì người Việt Nam. Vẫn rất xem trọng yếu tố tâm linh, rất cần thiết để bạn gìn giữ và duy trì những nét đẹp này. 

Ngoài việc xin phép đối với các thần linh cai quản, thổ công thổ địa. Thì việc cúng nhập trạch nhà mới cũng có ý nghĩa trong việc báo cáo tổ tiên. Báo tin vui với những người thân đã khuất. Và đưa họ chính thức chuyển vào nhà mới. Do vậy mà trong mâm cúng nhập trạch, văn khấn nhập trạch về nhà mới. Thường sẽ có hai phần, phần đầu sẽ là gửi tới thần linh và phần sau sẽ là cầu khấn tổ tiên của mình. 

Các combo lễ vật trong mâm cúng nhập trạch về nhà mới

LỄ VẬT TRONG MÂM CÚNG VỀ NHÀ MỚI
Mâm cúng về nhà mới combo 1 Mâm cúng về nhà mới combo 2 Mâm cúng về nhà mới combo 3
✓ Trái cây ngũ quả (01 phần) ✓ Trái cây ngũ quả (01 phần) ✓ Trái cây ngũ quả (01 phần)
✓ Hoa cúc kim cương (01 bó) ✓ Hoa cúc kim cương (01 bó) ✓ Hoa cúc kim cương (01 bó)
✓ Nhang rồng phụng 3 tấc (01 bó) ✓ Nhang rồng phụng 3 tấc (01 bó) ✓ Nhang rồng phụng 3 tấc (01 bó)
✓ Đèn cầy (02 ly) ✓ Đèn cầy (02 ly) ✓ Đèn cầy (02 ly)
✓ Gạo (01 phần) ✓ Gạo (01 phần) ✓ Gạo (01 phần)
✓ Muối (01 phần) ✓ Muối (01 phần) ✓ Muối (01 phần)
✓ Trà (01 phần) ✓ Trà (01 phần) ✓ Trà (01 phần)
✓ Rượu nếp mới (01 chai) ✓ Rượu nếp mới (01 chai) ✓ Rượu nếp mới (01 chai)
✓ Nước cúng (01 chai) ✓ Nước cúng (01 chai) ✓ Nước cúng (01 chai)
✓ Giấy cúng về nhà mới (01 bộ) ✓ Giấy cúng khai trương (01 bộ) ✓ Giấy cúng khai trương (01 bộ)
✓ Bánh kẹo (01 phần) ✓ Bánh kẹo (01 phần) ✓ Bánh kẹo (01 phần)
✓ Chum sứ (03 cái) ✓ Chum sứ (03 cái) ✓ Chum sứ (03 cái)
✓ Lư xông trầm sứ (01 cái) ✓ Lư xông trầm sứ (01 cái) ✓ Lư xông trầm sứ (01 cái)
✓ Trầm hộp (01 hộp) ✓ Trầm hộp (01 hộp) ✓ Trầm hộp (01 hộp)
✓ Trầu cau (01 phần) ✓ Trầu cau (01 phần) ✓ Trầu cau (01 phần)
✓ Chè trôi nước (05 phần) ✓ Chè trôi nước (05 phần) ✓ Chè trôi nước (05 phần)
✓ Xôi gấc đậu xanh (05 phần) ✓ Xôi gấc đậu xanh (05 phần) ✓ Xôi gấc đậu xanh (05 phần)
✓ Cháo trắng (05 phần) ✓ Cháo trắng (05 phần) ✓ Cháo trắng (05 phần)
✓ Tam sên (01 bộ gồm thịt luộc, tôm, trứng) ✓ Tam sên (01 bộ gồm thịt luộc, tôm, trứng) ✓ Tam sên (01 bộ gồm thịt luộc, tôm, trứng)
✓ Gà luộc (01 con kèm cháo, gỏi) ✓ Gà luộc (01 con kèm cháo, gỏi) ✓ Gà luộc (01 con kèm cháo, gỏi)
✓ Heo quay miếng (01 phần) ✓ Heo sữa quay (01 con)
✓ Bánh hỏi hoặc bánh mì (01 đĩa) ✓ Bánh hỏi hoặc bánh mì (01 đĩa)
✓ Bia Tiger (05 lon)
✓ Nước ngọt (05 lon)

Bài cúng nhập trạch về nhà mới, phòng trọ mới, chung cư mới mua

Bài cúng về nhà mới (mâm cúng thần linh)

Bài cúng về nhà mới (mâm cúng gia tiên)

Mách bạn cách xem ngày, giờ nhập trạch tốt nhất và chuẩn phong thủy

Yếu tố đầu tiên cũng là yếu tố hết sức quan trọng trong mọi dịp cúng. Đó chính là xem ngày và giờ tiến hành. Để có thể diễn ra một ngày nhập trạch đúng nghi thức và chuẩn tâm linh thì yếu tố này là không thể thiếu. Trong phong thủy gọi đây là thiên thời địa lợi nhân hòa. Vốn là một phương diện được nhiều nghi thức tín ngưỡng tuân theo.

Có thể hiểu nôm na là một thời điểm nào đó, các yếu tố trong không gian, thời gian, trời, đất và con người. Giao hòa với nhau tạo nên một vượng khí vô cùng tốt đẹp. Thu hút những may mắn, bình an và giúp con người đạt được ước muốn. 

Chính vì vậy, ngày nhập trạch nhà mới khi được tổ chức ngày và giờ đẹp nhất. Hợp phong thủy thì sẽ mang đến những điều may mắn, thuận lợi cho sau này. Nhưng nếu phạm vào ngày xấu, giờ không đẹp. Thì sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới cuộc sống sau này của các thành viên ở trong gia đình. 

Mời các bạn cùng tham khảo thêm một số mẫu mâm cúng trọn gói

Mách bạn 3 phương pháp để chọn ngày, giờ cúng nhập trạch chuẩn nhất 

  • Theo phong thủy thì nên chọn ngày hoàng đạo và giờ hoàng đạo đẹp nhất để tiến hành cúng nhập trạch nhà mới. Những ngày này là thời điểm trời đất dung hòa, rất thích hợp để làm việc lớn, làm việc trọng đại. Ví dụ phải kể đến là ngày tốc hỷ, ngày đại an,.. 
  • Phương pháp thứ hai để chọn ngày, giờ đẹp đó chính là chọn ngày và giờ hợp với gia chủ, vì mỗi người khi sinh ra sẽ có những bản mệnh riêng, do đó mà ngày này có thể tốt với người khác nhưng không tốt với bạn. Điều này là yếu tố vô cùng cần thiết, giúp cho gia đạo tăng thêm vượng khí, hài hòa và tương sinh. 
  • Phương pháp cuối cùng đó chính là xem hướng nhà để chọn ngày giờ cúng sao cho phù hợp nhất. Cách này rất phù hợp với những người làm nghề kinh doanh, vì họ tin rằng, hướng nhà sẽ là một yếu tố tác động rất lớn tới sự thuận lợi, may mắn sau này. 

Cả ba phương pháp trên đều cần nhờ tới sự giúp đỡ của những bậc thầy phong thủy, những người có chuyên môn trong lĩnh vực này. Càng không nên tự mình tham khảo rồi tự quyết định ngày giờ trạch, rất có khi sẽ chọn ngày sai, gây ảnh hưởng xấu và làm giảm giá trị tâm linh, phong thủy. 

Cần tránh những ngày nào không nên làm lễ nhập trạch nhà mới 

Đối với các tháng trong năm, mỗi tháng sẽ có một ngày cần tránh, không tốt cho lễ nhập trạch nhà mới. Cụ thể là Tháng giêng tránh ngày ngọ – tháng hai tránh mùi – tháng ba tránh thân – tháng tư tránh dậu – tháng năm tránh tuất – tháng sáu tránh hợi – tháng bảy tránh tý – tháng tám tránh sửu – tháng chín tránh dần – tháng mười tránh mão – mười một tránh thìn – mười hai tránh tỵ. 

Bên cạnh đó, theo như quan niệm mà cha ông truyền lại, bạn cũng đặc biệt tránh những ngày nguyệt kỵ ở trong mỗi tháng. Xuất phát từ việc cho rằng nửa đầu, nửa đoạn thì điều cũng sẽ dở dang, khó khăn, chật vật. Cụ thể là những ngày hai số cộng lại bằng 5 thì cần phải đặc biệt tránh. Ngày 05,14 và 23 là ngày không nên làm nhập trạch vào nhà.

Ngoài ra, gia chủ cũng cần lưu ý không là vào những ngày hoàng đạo xấu. Như ngày tam nương (việc gì cũng sẽ trễ nải, khó khăn). Ngày sát chủ, ngày trùng tang, ngày xích khẩu,… tránh ngày hỏa và nên làm ngày thủy. 

Thêm một vấn đề cần phải đặc biệt lưu ý, đó chính là sau khi đã xem được ngày nhập trạch tốt, chọn được giờ vào nhà hợp lý. Thì các gia chủ cần phải tiến hành lễ cúng đúng giờ, không nên bỏ lỡ giờ lành để làm lễ nhập trạch bạn nhé!

Chuẩn bị mâm cúng cỗ cúng nhập trạch nhà mới đơn giản 

Sau khi đã chọn được ngày lành, giờ tốt để tiến hành nghi thức nhập trạch. Thì việc lên danh sách, chuẩn bị mâm cúng nhập trạch là điều cần thiết. Có phải bạn vẫn rất băn khoăn không biết nên mua gì. Chuẩn bị gì trong ngày nhập trạch sắp tớ. Hãy cùng tham khảo một mâm cỗ cúng nhập trạch nhà mới đơn giản dưới đây. 

  • Mâm cúng mặn bao gồm một con gà luộc (nguyên con), một bộ tam sên (gồm có thịt, tôm, trứng luộc chín), một dĩa xôi, rượu trắng, trà và một bao thuốc lá. 
  • Một mâm ngũ quả trái cây, thường thì sẽ chuẩn bị 5 loại trái cây mang ý nghĩa tốt và đầy may mắn, nhưng bạn cũng có thể chuẩn bị nhiều hơn, tùy thuộc vào điều kiện và miễn sao thấy đẹp mắt, thịnh soạn là được. Nên chọn trái cây vừa chín tới hoặc còn xanh và tươi. 
  • Một bình hoa tươi, hoa nên chọn những đóa hoa nở đẹp, có cả nụ và cả lá xanh. Để nhìn tổng thể sao cho hài hòa. Nên chọn hoa có màu sắc tươi sáng, như hoa đồng tiền, hoa hồng, hoa cúc vàng hay là hoa ly. 
  • Ngoài ra thì cũng cần chuẩn bị thêm những lễ vật phụ là nến thắp. Đặc biệt là một hũ gạo, một hũ nước và một hũ muối. Ba lễ vật này sau khi cúng xong thì sẽ được đặt lên bàn thờ tổ tiên và để đó lâu dài. Giống như là một vật may mắn được giữ lại trong nhà. 

Trên đây là một mâm cúng nhập trạch đơn giản và cơ bản. Tùy thuộc vào từng địa phương và những quan niệm cá nhân mà bạn có thể linh hoạt chuẩn bị. Có thể thêm các lễ vật khác để mâm cỗ cúng được thịnh soạn hơn. 

Hướng dẫn thủ tục cúng nhập trạch nhà mới chuẩn tâm linh nhất 

Vào ngày nhập trạch, ngoài việc phải chuẩn bị mâm cúng nhập trạch. Để dâng lên thần linh và cả tổ tiên thì trong ngày này. Người ta còn sẽ tiến hành những thủ tục khác trước và sau khi tiến hành cúng. 

  • Trước tiên là cần chuẩn bị một chiếc bếp than đặt ngay giữa cửa nhà chính. Người đại diện trong nhà sẽ cầm bát nhang bước chân trái qua trước. Tiếp đó là các thành viên còn lại ở trong gia đình. Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ, mỗi người trên tay. Đều phải cầm những vật dụng cần thiết như là chổi, chảo, nồi,…. Không được ai được đi vào nhà tay không. 
  • Sau khi đã chuẩn bị mâm cúng sẵn sàng thì gia chủ cần phải mở hết cửa sổ, cửa chính. Để ngôi nhà trở nên thông thoáng, ánh sáng tốt rồi mới tiến hành cúng nhập trạch. 
  • Trong lúc cúng, đợi nhang tàn thì gia chủ sẽ làm thủ tục khai hỏa cho ngôi nhà. Tiến hành nấu một ấm nước để pha trà, dâng lên bàn thờ tổ tiên gia đạo. 
  • Khi nhang đã tàn, bạn có thể hạ lễ, đặt hũ gạo, muối, nước. Đã chuẩn bị trước đó lên bàn thờ tổ tiên để vào một góc. Và đây được coi là hoàn thành nghi thức nhập trạch, mọi người trong gia đình. Có thể thực hiện dọn các đồ vật cần thiết khác vô trong nhà.  

Trong suốt quá trình thực hiện nhập trạch, gia chủ và các thành viên ở trong gia đình. Cần phải giữ tinh thần và một thái độ phấn chấn. Tránh cãi cọ hay bực mình với nhau. Bên cạnh đó cũng cần lưu ý không nên cho những người tuổi dần. Hoặc là đang mang thai tham gia vào quá trình nhập trạch. Theo quan niệm dân gian thì những điều này không tốt cho gia đạo sau này. 

Rất hy vọng, bài viết trên đã có thể giúp ích cho bạn tham khảo thêm. Được những thông tin trong ngày nhập trạch nhà mới. Nếu bạn cần tìm hiểu về dịch vụ cung cấp và nhận đặt mâm cúng cỗ cúng nhập trạch về nhà mới theo yêu cầu. Thì có thể liên hệ để biết thêm chi tiết. Chúng tôi đảm bảo có thể mang đến cho quý khách hàng. Những đồ cúng ngon, sạch và an toàn nhất với mức giá cực kỳ cạnh tranh thị trường. 

Tag tìm kiếm: về nhà mới cúng gì | Mâm cơm cúng về nhà mới cần những gì | Hình ảnh mâm cúng về nhà mới | Mâm cúng về nhà mới đặt ở đâu | Mâm cúng nhập trạch đơn giản | Cúng về nhà mới đơn giản | Trái cây cúng về nhà mới | Lễ nhập trạch nhà chung cư | Có nên chuyển đồ trước khi nhập trạch không | Xem tuổi nhập trạch chung cư | Dịch vụ cúng nhập trạch